Chị em phải bỏ thói quen tiểu đứng khi đi tắm ngay nếu không muốn mắc bệnh nguy hiểm này

Sức khỏe
Nhiều chị em thường có thói quen vừa tắm vừa tiểu tiện ngay trong lúc đang đứng tắm luôn mà không hề hay biết đây là việc làm gây hại.

Chuyện tắm gội tưởng chừng rất đỗi đơn giản nhưng nếu không chú ý tới một số điều sau đây thì chắc chắn sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Trong số đó tiểu đứng là việc mà chị em hay làm nhất nhưng lại không hề nhận thức được hậu quả mà nó gây ra.

Cấu trúc sinh lý của phụ nữ hoàn toàn khác với nam giới, khi tiểu đứng nước tiểu sẽ không được bài tiết hoàn toàn, ứ đọng lại trong trong hệ thống tiết niệu. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến sự xuất hiện của các bệnh phụ khoa khác nhau như viêm niệu đạo và viêm âm hộ.

Ngoài ra, một số thói quen dưới đây cũng gây ảnh hưởng sức khỏe mà chị em nên lưu ý:

Rửa mặt trong khi tắm

Chị em phải bỏ thói quen tiểu đứng khi đi tắm ngay nếu không muốn mắc bệnh nguy hiểm này - Ảnh 1

Thật thuận tiện khi bạn có thể rửa mặt ngay trong khi tắm phải không? Đa số mọi người thường có thói quen này, nhưng đây là một trong những sai lầm lớn nhất khi rửa mặt.

Vì nước tắm thường nóng hoặc có nhiệt độ cao hơn so với nước mà bạn dùng để rửa mặt. Da mặt rất nhạy cảm nên tốt hơn hết là bạn nên sử dụng nước ấm hoặc nước lạnh để rửa mặt nhằm tránh gây tổn thương cho da mặt.

Không kì chân

Chị em phải bỏ thói quen tiểu đứng khi đi tắm ngay nếu không muốn mắc bệnh nguy hiểm này - Ảnh 2

Nhiều người thường bỏ qua việc kỳ cọ bàn chân khi tắm. Thực tế, bàn chân là nơi tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn và chúng cũng đổ mồ hôi. Hãy rửa sạch kỹ càng đôi chân của bạn.

Tắm quá lâu

Chị em phải bỏ thói quen tiểu đứng khi đi tắm ngay nếu không muốn mắc bệnh nguy hiểm này - Ảnh 3

Theo thống kê, thời gian tắm của phụ nữ tương đối dài, trung bình trong khoảng 10 phút - 30 phút. Một khi quá trình tắm quá dài, sẽ gây hại cho cơ thể, tác động rõ ràng nhất là thiếu oxy, thiếu máu cục bộ dẫn đến chóng mặt, ngất xỉu,... Không chỉ vậy, duy trì thời gian tắm lâu trong một thời gian dài cũng có thể gây ra sự xâm nhập của nhiệt độ lạnh và ẩm.

Để nhiệt độ nước tắm quá cao

Nhiều người thường có thói quen xả nước nóng khi tắm để thư giãn cơ thể, nhưng điều này lại khiến làn da bị ảnh hưởng. Khi để nhiệt nước tắm quá cao, toàn bộ mạch máu sẽ mở rộng và gây ảnh hưởng đến chức năng cung cấp máu lên não và tim, từ đó dễ dẫn đến tình trạng khó thở, ngất xỉu. Vì vậy, tốt nhất bạn chỉ nên để nhiệt nước âm ấm dao động trong khoảng từ 25 - 30 độ sẽ tốt hơn cho làn da.

Không thay bông tắm

Vi khuẩn và nấm mốc thường phát triển ở những nơi có điều kiện ẩm ướt như bông tắm. Nếu bạn sử dụng một loại bông tắm trong nhiều tháng hoặc suốt cả một năm thì bạn đang sống chung với nấm mốc rồi đấy!

Vi khuẩn rất khó nhìn thấy bằng mắt thường nên ít ai biết bông tắm bẩn như thế nào. Vì thế, hãy rửa sạch bông tắm sau mỗi lần sử dụng và phơi khô ở nơi thoáng mát, đặc biệt là nên nhớ thay bông tắm mỗi tháng một lần.

Gội đầu mỗi ngày

Gội đầu mỗi ngày không phải là một ý tưởng tốt bởi vì nó làm khô da đầu của bạn. Để bù đắp cho việc tóc bị khô, lượng dầu càng được tiết ra nhiều hơn và điều này mang đến những phiền toái cho bạn.

Tắm ngay sau khi ăn

Chị em phải bỏ thói quen tiểu đứng khi đi tắm ngay nếu không muốn mắc bệnh nguy hiểm này - Ảnh 4

Khi chúng ta vừa ăn xong, cơ thể sẽ tập trung làm việc để tiêu hóa thức ăn và phần lớn lượng máu được tập trung ở hệ tiêu hóa. Nếu bạn tắm vào thời điểm này, sẽ trực tiếp cản trở việc lưu thông máu. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, mà còn dễ dàng gây ra vấn đề thiếu oxy và thiếu máu cục bộ trong não.

https://phunusuckhoe.vn/chi-em-phai-bo-thoi-quen-tieu-dung-khi-di-tam-ngay-neu-khong-muon-mac-benh-nguy-hiem-nay-c25a351376.html
Cẩn trọng khi tự ý điều trị cúm bằng Tamiflu

Cẩn trọng khi tự ý điều trị cúm bằng Tamiflu

Tình hình dịch cúm đang diễn biến phức tạp tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Những ngày gần đây, nhiều người dân đã đi tiêm phòng vaccine và thậm chí còn tìm mua thuốc Tamiflu để tự điều trị.
Đảm bảo công tác cấp cứu, xử lý tai nạn giao thông dịp Tết

Đảm bảo công tác cấp cứu, xử lý tai nạn giao thông dịp Tết

Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng người tham gia giao thông đi lại cũng tăng mạnh. Sở Y tế Hà Nội đã tăng cường lực lượng, phương tiện, vật tư y tế để bảo đảm khả năng cao nhất trong việc khám, chữa bệnh, nhất là cấp cứu, cứu chữa nạn nhân tai nạn giao thông.

Tin nổi bật khởi nghiệp trẻ

Người trẻ chạy đua giảm cân sau Tết

Người trẻ chạy đua giảm cân sau Tết

Trở lại làm việc, học tập sau kỳ nghỉ dài ngày, nhiều người trẻ "méo mặt" khi bước lên bàn cân. Để lấy lại vóc dáng, không ít người trong số họ tìm đến các hoạt động thể thao, tập gym kết hợp ăn uống lành mạnh.

Giới sáng tạo khấp khởi mừng đón tin vui

Giới sáng tạo khấp khởi mừng đón tin vui
TP Hà Nội đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa. Trước thông tin này, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa mừng rỡ, chờ đón tin vui.

Phân cấp, ủy quyền - "bệ phóng" cho Hà Nội bứt phá

Phân cấp, ủy quyền - "bệ phóng" cho Hà Nội bứt phá
Thời gian qua, nhờ thực hiện phân cấp, ủy quyền, công tác cải cách hành chính của TP Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực và được Nhân dân Thủ đô đánh giá cao. Đây là một quyết sách mang tính chất đột phá, khuyến khích sự năng động, sáng tạo, tự ch

Người thắp lửa yêu thương từ Bếp Hoa Từ Tâm

Người thắp lửa yêu thương từ Bếp Hoa Từ Tâm
Thành phố Hồ Chí Minh, với nhịp sống hối hả và sôi động, ẩn chứa trong mình những mảnh đời kém may mắn, cần sự quan tâm và chia sẻ từ cộng đồng. Giữa lòng thành phố ấy, chị Đỗ Ngọc Hà - Nhóm trưởng Hội thiện nguyện Bếp Hoa Từ Tâm đã trở thành tấm gương sá

"Cháy túi" vì tụ tập liên miên sau Tết

"Cháy túi" vì tụ tập liên miên sau Tết
Quay lại văn phòng sau kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ, nhiều người trẻ thừa nhận chỉ làm cầm chừng, chưa lấy lại 100% năng suất. Dù "cháy túi", không ít người trong số họ vẫn hẹn bạn bè đi nhậu, cà phê đầu năm để không bỏ lỡ “tháng ăn chơi”.

Người bệnh có thể yên tâm hơn

Người bệnh có thể yên tâm hơn
Đề xuất bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, được lên thẳng cấp chuyên môn cao tại dự thảo Luật sửa đổi.

"Cháy túi" vì tụ tập liên miên sau Tết

"Cháy túi" vì tụ tập liên miên sau Tết
Quay lại văn phòng sau kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ, nhiều người trẻ thừa nhận chỉ làm cầm chừng, chưa lấy lại 100% năng suất. Dù "cháy túi", không ít người trong số họ vẫn hẹn bạn bè đi nhậu, cà phê đầu năm để không bỏ lỡ “tháng ăn chơi”.